Một giấc ngủ sâu dài chính là yếu tổ quan trọng để phòng ngừa bệnh tật, kéo dài tuổi thọ, đặc biệt là trong mùa dịch Covid-19. Đừng để chiếc đệm cũ khiến bạn và những người thân yêu mất đi “lá chắn” tự nhiên này.
Diễn biến khó lường của dịch Covid-19 khiến không ít người dân hoang mang lo lắng. Bên cạnh việc tăng cường vệ sinh cá nhân, đeo khẩu trang, hạn chế tụ tập đông người, khâu làm sạch, khử trung nhà cửa cũng nên được quan tâm đúng mức.
Ngay lúc này, vấn đề cần quan tâm nhất không phải thiếu thốn nhu yếu phẩm là là củng cổ hệ miễn dịch khỏe mạnh. Chính thói quen tốt hàng ngày cùng giấc ngủ ngon mới là liệu pháp tự nhiên, đơn giản và hiệu quả nhất để phòng ngừa virus Covid-19. Vậy đâu là mối liên hệ giữa đệm cũ và hệ miễn dịch?
Ảnh hưởng của giấc ngủ tới hệ miễn dịch
Ngay từ xa xưa, tổ tiên con người vẫn luôn tâm niệm ngủ không đủ giấc sẽ gia tăng bệnh tật. Với những số liệu khoa học thực chứng hiện nay, câu chuyện này đã được khẳng định hoàn toàn.
Theo Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh, có hơn 50 triệu dân Mỹ mắc các vấn đề về giấc ngủ hoặc khó giữ tỉnh táo sau khi ngủ dậy. Tuy không điều này là không dễ trong guồng quay cuộc sống, quá trình tái tạo năng lượng, cùng cố hệ miễn dịch diễn ra suôn sẻ ngay trong lúc ngủ chính là giải pháp tốt nhất để chống lại virus Covid-19.
Để liệt kê những tác hại của giấc ngủ, chúng ta cần một danh sách khác dài với những vấn đề rối loạn, suy giảm và các bệnh do các yếu tố có hại từ bên ngoài tấn công. Những cơn sốt, cảm cúm do nhiễm virus sẽ dễ dàng tìm đến cũng như làm chậm quá trình phục hồi các bệnh khác. Đồng thời, tác dụng của vaccine cũng giảm rõ rệt dù người mất ngủ đã tiêm được một thời gian và nghỉ ngơi đều đặn.
Mặt khác, mức độ CRP của người mất ngủ cũng có xu hướng tăng cao. Đây là dấu hiệu của chứng viêm, thậm chí là dẫn tới các bệnh về tim. Xét nghiệm CRP chính là nền tảng để đánh giá mức độ viêm, điều trị bệnh nhiễm trùng.
Tuy nhiên, phần lớn mọi người ít liên hệ hiện tượng rối loạn sức khỏe của mình tới chiếc giường ngủ quen thuộc. Một chiếc đệm chất lượng sẽ đem lại khả năng chống chọi cao hơn, nhất là khi virus Covid-19 chưa có thuốc điều trị. Nếu bạn cảm thấy đau mỏi tê bì, xuất hiện tình trạng ngoài da dù đã vệ sinh đệm nhiều lần, điều đó đồng nghĩa với việc bạn cần sắm đệm mới ngay lúc này.
Tác hại của đệm cũ đối với sức khỏe
Ngoài việc tác động trực tiếp tới hệ miễn dịch, người tiêu dùng cũng nên lưu tâm những vấn đề nguy hại sau khi sử dụng đệm cũ.
Ảnh hưởng xấu tới da và hô hấp
Đệm cũ là điều kiện lý tưởng để bọ ve, ký sinh trùng tích tụ. Đồng thời, lượng lớn tế bào chết thải ra hàng ngày cùng bụi bẩn, vi sinh vật bám vào cơ thể cũng khiến chất lượng sản phẩm ngày càng giảm sút. Đệm càng cũ thì càng nhiều ve.
Theo kết quả nghiên cứu của Hiệp hội giấc ngủ Hoa Kỳ, một chiếc nệm được sử dụng trên 5 năm chứa tới hơn 2 triệu ký sinh trùng, vi khuẩn, virus, bọ rệp. Chúng có thể tăng gấp vài triệu lần sau mỗi năm.
Điều này sẽ càng trở nên nguy hại với những người mắc bệnh ngoài da, hen suyễn hay bất kỳ vấn đề hô hấp khác. Đặc biệt là khi phân bọ ve vốn gây tỷ lệ dị ứng rất cao.
Tuy không trở thành nguyên nhân trực tiếp, bụi trên tấm đệm cũ vô tình cũng có thể gia tăng hiện tượng bệnh lý hen suyễn vào ban đêm.
Đau lưng, cổ
Phần chịu nhiều áp lực cơ thể nhất là vùng cổ và phần lưng dưới. Khi nằm trên tấm đệm cũ trùng võng, đau nhức khu vực này là vấn đề thường gặp. Từ đó, dây chằng, cơ bắp và khớp xương sẽ bị kéo căng liên tục. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và hoạt động thường ngày của người nằm.
Gây căng thẳng
Một giấc ngủ ngon luôn mang tới trạng thái tinh thần tốt nhất, giảm triệu chứng stress hiệu quả. Bên cạnh đó, việc thiếu ngủ cùng căng thẳng cũng có mối liên kết mật thiết với nhau. Do đó, các chuyên gia y tế luôn khuyến khích sử dụng những chiếc đệm chất lượng phù hợp với thể trạng của bạn.
Thời hạn sử dụng của đệm cũ
Dù bạn có bảo quản và vệ sinh kỹ lưỡng tới đâu, đệm cũng không thể tránh sự bào mòn, xuống cấp. Điều này có thể xuất phát từ tác nhân môi trường, thời gian, trọng lượng hoặc từ chính đặc tính chất liệu đệm. Nếu chưa chắc chắn về khâu vệ sinh, bạn có thể liên hệ với đội ngũ nhân viên giặt đệm của Đệm Xanh để đảm bảo hiệu quả tốt nhất.
Ngoài việc lên lịch vệ sinh đệm định kỳ 6 tháng/1 lần, người dùng cũng nên lưu ý về hạn sử dụng của đệm. Theo khuyến cáo của chuyên gia đệm, thời hạn sử dụng của sản phẩm nên chỉ từ 8-10 năm. Tùy theo chất liệu, phân khúc, từng loại đệm lại có một hạn mức khác nhau. Cụ thể:
- Thời hạn từ 5-7 năm với đệm bông ép, đệm mút, đệm gấp 2, gấp 3.
- Thời hạn từ 10-20 năm với đệm cao su tự nhiên, đệm lò xo cao cấp.
Để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho cả gia đình mùa dịch Covid-19, tốt nhất bạn nên đổi đệm mới ngay khi chạm mốc trong chế độ bảo hành. Chưa kể đệm lò xo hỏng hóc thường phát ra tiếng kêu kẽo kẹt, lay chuyển giữ dội do hệ thống kim loại bên trong đã đã giòn gãy, hoen gỉ. Vì vậy, đừng đợi chiếc đệm xuống cấp trầm trọng mới tính tới việc thay thế.
Thu mua đệm cũ ở đâu?
Nếu bạn đang phân vân không biết xử lý chiếc đệm cũ thế nào, đừng ngần ngại mà bỏ qua chương trình “Mua mới đổi cũ năm 2020” của Đệm Xanh. Với phương châm mang tới những giải pháp tốt nhất cho tài chính và sức khỏe, Đệm Xanh tiến hành thu mua đệm cũ lên tới 2 triệu đồng. Số tiền này được dùng để hỗ trợ quý khách chuyển đổi đệm mới chất lượng.
Chương trình được áp dụng trên toàn bộ hệ thống cửa hàng Đệm Xanh với các mã sản phẩm:
- Đệm bốn mùa Olympia Massage
- Đệm lò xo túi Dunlopillo New Audrey
- Đệm cao su Dunlopillo Latex world Relax
- Đệm cao su Dunlopillo Latex world Neo
Đặc biệt khi tham gia chương trình, bạn sẽ được tặng thêm 2 gối tựa Đệm Xanh cao cấp. Tham khảo hêm chi tiết chương trình tại đây.
Đừng để cơn ác mộng Covid-19 cùng những món ăn thiếu lành mạnh cản trở lối sống lạc quan, mạnh khỏe hành ngày cả bạn. Hãy nhanh chóng thay mới chiếc đệm đã hỏng để đảm bảo sức khỏe, tăng sức đề kháng cho cả gia đình. Còn gì vui hơn khi vừa có đệm mới chất lượng, vừa an toàn lại còn tiết kiệm được khoản tài chính “siêu khổng lồ” để phòng xa cho mùa dịch Covid-19 này.
Đánh giá Có 0 đánh giá về Tác hại khôn lường khi sử dụng đệm cũ trong mùa dịch Covid-19